K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2018

Đáp án A.

4 tháng 11 2019

Đáp án B

Ta có: u.v =11 nên u.(-v) = -11 (1)

Từ u – v = 10 nên u + (- v) = 10 (2)

Khi đó; u và (-v) là nghiệm phương trình:

x 2 - 10 x - 11 = 0 (*)

Do a - b + c = 1 -(-10 ) + (-11) = 0 nên phương trình (*) có 2 nghiệm là:

x 1  = -1 và x 2  = 11

* Trường hợp 1: Nếu u = -1 và –v = 11

=> v = -11 nên u + v = -12

* Trường hợp 2: nếu u = 11 và –v = -1 thì v = 1

Suy ra: u + v = 12

Trong cả 2 trường hợp ta có: |u + v| = 12

3 tháng 4 2018

Đáp án B.

2 tháng 4 2018

Đáp án B

Mệnh đề 1 và 2 sai; mệnh đề 3 và 4 đúng.

29 tháng 7 2022

D

24 tháng 10 2019

Đáp án B

Mệnh đề 1 và 2 sai; mệnh đề 3 và 4 đúng

30 tháng 1 2017

Đáp án A

Hai số u, v cần tìm là nghiệm của phương trình:

24 tháng 12 2019

Theo giả thiết, ta có 

Từ  u →   - v →   =   4 , suy ra 

Kết hợp (1) và (2) ta được 

Khi đó 

Vậym | u →   + v → | = 2

Chọn B.

8 tháng 3 2018

Mất 1 tiếng sau khi nhìn cái đề mới giải đc 

Ta có \({u+v}≥ 2uv\)

       \(=>{(u+v)^2-2uv}≥2uv\)

           \(<=>{(u+v)^2/ 2}≥ 2uv\)

         Và \({(u+v)^2/4}≥uv\)

\(P= {u^2+v^2}+{33 \over uv}\)

\(≥ {2uv}+{33\over uv}\)

\(={(u+v)^2 \over 2}+{33/{(u+v)^2 \over 4}}\)

Thế số vào ta sẽ đc kết quả \({65 \over 4}\)

Vậy GTNN của P là 65/4 khi u=v = 2

8 tháng 3 2018

Sai!

Ta có \(P=u^2+v^2+\frac{33}{uv}\)

\(\ge\frac{\left(u+v\right)^2}{2}+\frac{33}{\frac{\left(u+v\right)^2}{4}}\)

\(=\frac{4^2}{2}+\frac{33}{\frac{4^2}{4}}=\frac{65}{4}\)

"=" <=> u=v=2 

10 tháng 7 2019

Chọn C.

Phương pháp : Chú ý bình phương vô hướng bằng bình phương độ dài.

29 tháng 5 2017

Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left(\sqrt{u^2+2}+u\right)\left(\sqrt{u^2+2}-u\right)=2\\\left(\sqrt{v^2-2v+3}+v-1\right)\left(\sqrt{v-2v+3}-v+1\right)=2\end{cases}}\)

Theo đề bài thì ta có:

\(\left(u+\sqrt{u^2+2}\right)\left(v-1+\sqrt{v^2-2v+3}\right)=2\)

Từ đây ta có hệ:

\(\hept{\begin{cases}\sqrt{u^2+2}-u=\sqrt{v^2-2v+3}+v-1\left(1\right)\\\sqrt{u^2+2}+u=\sqrt{v^2-2v+3}-v+1\left(2\right)\end{cases}}\)

Lấy (1) - (2) ta được: \(u+v=1\)

Ta có: \(u^3+v^3+3uv=1\)

\(\Leftrightarrow3uv+u^2-uv+v^2=1\)

\(\Leftrightarrow\left(u+v\right)^2=1\)(đúng)

\(\Rightarrow\)ĐPCM